Người bị bệnh trĩ nên ăn gì ?
Nguyên nhân gây bệnh trĩ thì
nhiều nhưng chủ yếu vẫn là do nóng trong, táo bón, đây cũng là yếu tố làm cho
bệnh Trĩ phát triển nhanh chóng, vì vậy, thực phẩm được xem là yếu tố tác động
rất nhiều đến tiến triển của bệnh.
Nên
Bệnh nhân trĩ cần được bổ sung đặc biệt những thực phẩm giàu dinh dưỡng, dùng nhiều rau, chất xơ như ăn cam, quýt - ăn cả múi; ruốc thịt (có nhiều chất xơ). Một số loại rau có tính nhuận tràng tốt như rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền nên dùng nấu canh ăn thường xuyên rất tốt cho người bệnh trĩ.
Người bệnh có thể dùng một quả chuối, hoặc ăn ít dưa hấu. Khoai lang cũng có công dụng nhuận tràng tốt, nên cần được ăn thêm vào các bữa ăn phụ.
Nên
Bệnh nhân trĩ cần được bổ sung đặc biệt những thực phẩm giàu dinh dưỡng, dùng nhiều rau, chất xơ như ăn cam, quýt - ăn cả múi; ruốc thịt (có nhiều chất xơ). Một số loại rau có tính nhuận tràng tốt như rau lang, rau mồng tơi, rau đay, rau dền nên dùng nấu canh ăn thường xuyên rất tốt cho người bệnh trĩ.
Người bệnh có thể dùng một quả chuối, hoặc ăn ít dưa hấu. Khoai lang cũng có công dụng nhuận tràng tốt, nên cần được ăn thêm vào các bữa ăn phụ.
> 'Bệnh trĩ không trừ một ai'
PGS, Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm, Chủ tịch Hội hậu môn, Trực tràng học VN cho hay, rất nhiều người bị bệnh trĩ nhưng âm thầm chịu đựng chứ không chữa trị dứt điểm. Ông kết luận: 'Ai cũng có thể mắc bệnh này'.
Chiều ngày 10/10 vừa qua, Phó giáo sư Nguyễn Mạnh
Nhâm và dược sĩ Lê Thị Phương đã có mặt tại tòa soạn VnExpress để tư
vấn cho bạn đọc cách phòng và chữa bệnh trĩ. Hơn 1.000 câu hỏi đã được
độc giả khắp nơi gửi về, gần một trăm câu hỏi có nội dung là những vấn
đề mà nhiều người băn khoăn nhất đã được các chuyên gia trả lời.
Trong đó, số đông người chớm có dấu hiệu của bệnh trĩ
nhưng không rõ cách cải thiện tình trạng, không ít bệnh nhân khác lại để
bệnh nặng đến giai đoạn 4 mà chỉ còn cách phẫu thuật để điều trị. Không
riêng những người thường xuyên phải ngồi nhiều như lái xe, thợ may, dân
văn phòng, những người dù vận động thường xuyên, thậm chí trẻ em cũng
mắc phải căn bệnh nay, gây đau đớn trong cuộc sống thường nhật.
> Điều trị khỏi bệnh trĩ dứt điểm : Cần kiên trì và không e ngại
(Tinnhanh24h.vn) Gần một trăm câu hỏi xoay quanh các vấn đề như đang mắc trĩ ở
giai đoạn này, điều trị ra, phòng ngừa thế nào… đã được PGS.TS. Nguyễn
Mạnh Nhâm, Chủ tịch hội Hậu môn trực tràng học Việt Nam, Dược sĩ Lê
Phương, Dược sĩ ĐH Dược Hà Nội giải đáp tận tình.
Phó Tổng Biên tập Báo điện tử Dân trí Phạm Tuấn Anh
(thứ hai từ trái sang) tặng hoa PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm – Chủ tịch hội
Hậu môn trực tràng học Việt Nam và DS Lê Thị Phương – Dược sĩ Đại học
Dược Hà Nội (Ảnh: QP)
Hơn 2.000 câu hỏi bạn đọc gửi cho 2 chuyên gia đều xoay
quanh những băn khoăn như tôi có đang mắc bệnh trĩ không? Nếu mắc thì ở
giai đoạn nào? Tôi cần ăn
uống, sinh hoạt ra sao để ngăn bệnh tiến triển/tái phát? Có cách nào
điều trị đơn giản, không phải đi khám hay phẫu thuật không?
Qua mô tả của bạn đọc, có thể thấy người bệnh thường có
tâm lý e ngại đi khám bệnh nên bệnh thường đã ở giai đoạn khá muộn.
Trong khi đó, theo PGS.TS Nguyễn Mạnh Nhâm, trĩ nên điều trị càng sớm
càng tốt để đơn giản trong quá trình chữa trị và tránh được các biến chứng.
> Bệnh trĩ – chữa trị càng sớm càng tốt
(Tinnhanh24h.vn) Bệnh dạng hậu môn trực tràng thường gặp nhất là bệnh trĩ, nó
cũng là loại bệnh phổ biến và có thể có tới 45% dân số bị mắc phải.
Thông thường thì nam giới sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn do rất nhiều yếu
tố. Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng lại là căn bệnh gây ra biến chứng khó chịu, tiền mất tật mạng và ảnh hưởng đến sinh hoạt của rất nhiều người nếu như không chữa trị sớm và phòng bệnh đúng cách.
Biểu hiện triệu chứng
Bệnh trĩ gần như chắc chắn sẽ xuất hiện ở
nhóm người đứng lâu, ngồi nhiều, vận động mạnh, hoặc làm việc nặng…
Theo thống kê, ít nhất những người như vậy sẽ có biểu hiện của căn bệnh
này ở dạng nhẹ hoặc thỉnh thoảng triệu chứng xuất hiện.
Khi đã thành bệnh, bệnh trĩ thường biểu hiện rõ nhất qua việc bị chảy máu và nặng hơn là sa búi trĩ.
Chảy máu rất dễ nhận ra, nhưng bạn sẽ có thể bị lầm tưởng do táo bón
hoặc các vấn đề về đường tiêu hoá, nếu chảy máu kèm theo các biểu hiện
đau rát, ngứa và xuất hiện nhiều lần chính là bạn đã bị bệnh trĩ.
Sa búi trĩ thường
xuất hiện sau. Mới đầu, búi trĩ lòi ra và tự thụt vào được, nhưng sau
đó nó không tự tụt vào được và phải thường xuyên ở ngoài.
Nhãn:
bệnh trĩ,
phẫu thuật trĩ,
tin nhanh,
trĩ,
trĩ ngoại,
trĩ nội
> Bệnh trĩ - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị trĩ
(Tinnhanh24h.vn) - Trĩ là bệnh rất phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn
đến nhập viện. Bệnh nhân mắc bệnh trĩ thường đi khám và điều trị rất
muộn sau nhiều năm, vì bệnh tuy có ảnh hưởng tới cuộc sống nhưng không
nặng nề nên bệnh nhân thường bỏ qua và vì bệnh ở vùng kín đáo nên bệnh
nhân thường ngại ngùng nhất là phụ nữ.
> Cắt trĩ không đau bằng dao cắt đốt siêu âm
(Tinnhanh24h.vn) - Dao cắt đốt siêu âm áp dụng vào mổ trĩ dùng tần số siêu âm cao tần, người bệnh ít đau và vết cắt mau lành hơn.
Trĩ không phải là bệnh nguy hiểm, nhưng lại là bệnh gây khó chịu nhất cho bệnh nhân. Bệnh trĩ là do tình trạng giãn quá mức của đám rối tĩnh mạch trĩ. Có hai đám rối tĩnh mạch trĩ là, đám rối trong và đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài. Trĩ nội hình thành là do giãn đám rối tĩnh mạch trĩ nội. Còn trĩ ngoại là do giãn đám rối tĩnh mạch trĩ ngoại.
Biểu hiện thường gặp của bệnh trĩ nội thường là: ngứa và lở da quanh hậu môn, gây khó chịu ở vùng này; đau (khi có kèm theo nứt hậu môn, áp-xe cạnh hậu môn, thuyên tắc mạch...); chảy máu đỏ tươi - chảy nhỏ giọt... Còn trĩ ngoại đa số không có triệu chứng, trừ khi có biến chứng thuyên tắc mạch và đau.
Bệnh trĩ gây nhiều khó chịu
Bệnh trĩ là một trong những bệnh gây khó chịu nhất, và làm giảm chất lượng cuộc sống đối với người bệnh, đây cũng thuộc loại bệnh khá phổ biến và thuộc hàng 'top" trong bệnh lý hậu môn trực tràng. Theo thống kê tại các nước cho thấy, ở người trên 50 tuổi tỷ lệ mắc bệnh trĩ là hơn 50%.Trĩ không phải là bệnh nguy hiểm, nhưng lại là bệnh gây khó chịu nhất cho bệnh nhân. Bệnh trĩ là do tình trạng giãn quá mức của đám rối tĩnh mạch trĩ. Có hai đám rối tĩnh mạch trĩ là, đám rối trong và đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài. Trĩ nội hình thành là do giãn đám rối tĩnh mạch trĩ nội. Còn trĩ ngoại là do giãn đám rối tĩnh mạch trĩ ngoại.
Biểu hiện thường gặp của bệnh trĩ nội thường là: ngứa và lở da quanh hậu môn, gây khó chịu ở vùng này; đau (khi có kèm theo nứt hậu môn, áp-xe cạnh hậu môn, thuyên tắc mạch...); chảy máu đỏ tươi - chảy nhỏ giọt... Còn trĩ ngoại đa số không có triệu chứng, trừ khi có biến chứng thuyên tắc mạch và đau.
> Xử trí bệnh trĩ tái phát khi mang thai
(Tinnhanh24h.vn) - Tôi bị trĩ cách đây khoảng 8 năm sau lần sinh cháu thứ nhất. Lần mang thai cháu thứ hai này, tôi bị nặng hơn và thường xuyên bị đi táo và ra máu. Xin hỏi nếu uống An Trĩ Khang thì ảnh hưởng gì đến thai nhi không? (Trang).
Trả lời:
Theo thống kê, có khoảng một phần tư phụ nữ mang thai
phải đối mặt với chứng táo bón, kể cả nhũng phụ nữ chưa hề bị táo bón từ
trước đó. Điều này tuy không nguy hại đến thai nhi, nhưng luôn gây cho
bạn cảm giác khó chịu.
Vì ngoài những nguyên nhân thông thường gây ra táo bón
và trĩ như thói quen ăn uống thiếu chất xơ, uống ít nước, ít vận
động... phụ nữ mang thai và cho con bú còn phải chịu thêm những nguyên
do khác, mà nhiều khi là "bất khả kháng" như: khi có thai, áp lực bụng
tăng cao, nhất là ở thời kỳ cuối. Sự chèn ép của tử cung lên tĩnh mạch
ngày càng cao, ảnh hưởng đến sự hồi lưu của máu, làm cho trùm tĩnh mạch
trĩ bị xung huyết, mở rộng ra. Hậu quả là tình trạng bí đại tiện tăng
thêm, đoạn cuối trực tràng và hậu môn bị nứt, khiến thai phụ dễ mắc bệnh
trĩ.
> Cách phân biệt trĩ nội và ngoại
(Tinnhanh24h.vn) - Bệnh trĩ được chia làm hai nhóm chính: trĩ nội và ngoại. Niêm mạc ống hậu môn được chia làm hai vùng khác nhau dọc theo chiều dài của ống bằng một đường gọi là đường lược.
Vùng niêm mạc nằm trên đường này thì
không có thần kinh cảm nhận cảm giác đau, còn vùng niêm mạc nằm dưới
đường này thì có cảm giác đau.
Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực
tràng trên) phồng to, trĩ được hình thành ở trên đường lược và được gọi
là trĩ nội. Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ dưới (trực tràng dưới) phồng to,
trĩ được hình thành ở dưới đường lược và được gọi là trĩ ngoại.
Do có sự thông nối giữa hệ tĩnh mạch trĩ
trên và hệ tĩnh mạch trĩ dưới, sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ trên
tất yếu sẽ dẫn đến sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ dưới.
> Táo bón lâu ngày gây trĩ
(Tinnhanh24h.vn) - Tôi bị táo bón rồi đi ra máu từ năm lớp 12 nhưng không đi chữa. Năm 20 tuổi, búi trĩ đã bị sa ra ngoài khoảng gần 1 cm ở 2 múi. Liệu bệnh trĩ của cháu có nặng và ảnh hưởng gì sau này?
Trả lời:
Chào bạn! Theo mô tả thì bạn đã bị bệnh trĩ, nguyên
nhân do táo bón. Bệnh trĩ ít nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất
nhiều tới chất lượng cuộc sống. Do đó, bệnh nên chữa trị càng sớm càng
tốt.
Bệnh trĩ của bạn hiện nay có thể là trĩ ngoại, trĩ nội
tương đương độ 2 trở lên hoặc trĩ hỗn hợp. Bạn có thể xác định mức độ
bệnh của mình thông qua dấu hiệu nhận biết sau:
Đặc điểm của trĩ nội:
- Xuất phát ở bên trên đường lược
- Bề mặt là lớp niêm mạc của ống hậu môn
- Không có thần kinh cảm giác
- Diễn tiến và biến chứng: chảy máu, sa, nghẹt, viêm da quanh hậu môn.
- Tùy theo diễn tiến, được phân thành bốn độ:
Độ 1: mới hình thành, chảy máu là triệu chứng chính
Độ 2: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu nhưng tự lên
Độ 3: búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu, phải đẩy mới lên được
Độ 4: búi trĩ sa ra ngoài thường trực và có thể bị thắt nghẹt, dẫn đến hoại tử
> Lời khuyên khi bị bệnh trĩ
Những kiến thức chuyên môn dưới đây có thể giúp bạn tiêu trừ hoặc làm giảm bớt nỗi đau khổ vì bệnh trĩ.
Khi lỡ mang chứng bệnh trĩ, người bệnh
thường cảm thấy khó chịu, nhất là những lúc ngồi trong toilet. Để khắc
phục tình trạng trên, bạn có thể tham khảo những điều sau.
Chú trọng về ăn uống
- Uống nhiều nước và ăn thức ăn có nhiều
chất xơ. Khi bạn ăn uống như vậy, phân sẽ lỏng hơn. Bạn thường chỉ khó
chịu khi phân quá cứng, đặc.
- Hạn chế ăn muối và kiêng các chất gia
vị cay, nóng, cà phê, rượu, những thực phẩm chứa chất cafein. Muối có
khuynh hướng giữ nước lại trong cơ thể, làm các tế bào và mạch máu
trương căng, nặng hơn triệu chứng trĩ. Những gia vị cay, nóng và chất
kích thích thường tạo cảm giác khó chịu khi phân đi qua hậu môn.
Đừng rặn, khiêng nặng
Hành động rặn sẽ làm trĩ ló ra ngoài hậu
môn nhiều hơn. Tương tự, bạn cũng sẽ phải gồng lên khi khiêng một vật
nặng như tủ lạnh, bàn ghế… Trĩ thường xuất hiện do những tĩnh mạch bị
trương căng lên. Hành động gồng hay rặn làm cao áp huyết trong các mạch
máu và làm trương căng chỗ trĩ nhiều hơn nữa. Lưu ý, nếu bạn chưa bị
trĩ, hành động gồng hay rặn có thể khiến bạn mắc bệnh.
Táo bón lâu ngày gây bệnh trĩ. |
> Thảo dược giúp điều trị bệnh trĩ
(Tinnhanh24h.vn) - Đau đớn, rát, ngứa hậu môn, chảy máu... là triệu chứng thường gặp của bệnh trĩ. Tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng bệnh này ảnh hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của nhiều người.
Hiện nay, y học đã có nhiều phương pháp chữa bệnh trĩ.
Người bệnh nên lựa chọn phương pháp điều trị an toàn, triệt để với chi
phí hợp lý.
Bệnh trĩ chia ra làm hai loại chính là trĩ nội
và trĩ ngoại. Trĩ nội xuất phát ở bên trên đường lược và không có
thần kinh cảm giác. Tùy theo diễn tiến, bệnh được phân thành bốn độ: mới
hình thành có triệu chứng chính là chảy máu; búi trĩ sa ra ngoài khi đi
tiêu nhưng tự co lên; búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu, phải đẩy mới lên
được và búi trĩ sa ra ngoài thường trực và có thể bị thắt nghẹt, dẫn
đến hoại tử.
Còn trĩ ngoại xuất phát bên dưới đường lược và có thần
kinh cảm giác. Diễn tiến và biến chứng của bệnh là đau (do thuyên tắc),
xuấ hiện mẩu da thừa. Trĩ hỗn hợp là trên cùng một bệnh nhân xuất hiện
cả trĩ nội và trĩ ngoại.
Điều trị bệnh trĩ hiện nay có thể không cần phẫu
thuật. Song phương pháp chữa truyền thống chỉ áp dụng cho những búi trĩ
nhỏ, chưa bị chảy máu nhiều, đang trong giai đoạn cấp tính gây đau đớn,
viêm nhiễm.
> Phòng bệnh trĩ ngay từ khi còn trẻ
(Tinnhanh24h.vn) - Theo tiến sĩ Nguyễn Mạnh Nhâm, Chủ tịch Hội hậu môn trực tràng, cho biết, tỷ lệ mắc trĩ ở Việt Nam hiện nay lên tới 35-50%. Một nghiên cứu mới đây ở các tỉnh phía Bắc, có tới 55% dân số mắc trĩ.
> Bệnh trĩ: Để không phải phẫu thuật
(Tinnhanh24h.vn) - Nhiều bệnh nhân sợ phẫu thuật trĩ nhưng khi bệnh không được phát hiện, điều trị sớm và dùng thuốc hợp lý thì việc phẫu thuật là không thể tránh khỏi.
Bệnh
trĩ khi đã tiến triển nặng như sa bũi trĩ to, không tự thụt lên được
sau mỗi lần đi vệ sinh mà phải dùng tay ấn lên, có biến chứng như tắc
mạch, sa trĩ nghẹt hay do các bệnh khác ở vùng hậu môn như nứt hậu môn,
áp xe cạnh hậu môn gây đau thì cần phải phẫu thuật để điều trị hiệu quả.
Sau
phẫu thuật, bệnh nhân thường dễ bị tái phát bệnh vì vậy cần chú ý đến
việc phòng ngừa tái phát trĩ nếu không muốn phải điều trị nhiều lần.
Để trị bệnh trĩ không cần phẫu thuật thì cần có 2 điều kiện hết sức quan trọng:
> Khám tư vấn và phẫu thuật Trĩ bằng phương pháp Longo
Điều bạn cần biết về bệnh Trĩ
Bệnh Trĩ là gì?
Bệnh Trĩ được tạo nên do dãn quá mức các búi trĩ (hay các đám rối tĩnh mạch trĩ). Do tổn thương của bệnh ở vùng kín đáo, chỉ gây khó trong sinh hoạt hằng ngày nên bệnh nhân ít quan tâm trong giai đoạn đầu và thường đến khám và điều trị bệnh trĩ tuong đối muộn sau khi cảm thấy vô cùng khó chịu sau nhiều năm, nhất là phụ nữ.Bệnh trĩ là một bệnh khá phổ biến, chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh lý về hậu môn, khoảng 40-50% người trên 50 tuổi. Phân độ Trĩ
Tùy theo diễn tiến, được phân bố thành bốn độ:
Độ I: Mới hình thành, chảy máu là triệu chứng chính.
Độ II: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu nhưng có thể tự thụt lên.
Độ III:Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu, phải đẩy lên mới được.
Độ IV:Búi trĩ sa ra ngoài thường trực không đẩy lên được và có thể bị thắt nghẹt dẫn đến hoại tử.
Triệu chứng của bệnh Trĩ
Hai triệu chứng khiến bệnh nhân đi khám bệnh là chảy máu máu và sa búi trĩ.
Tiêu máu; là triệu chứng có sớm nhất và thường gặp nhất. Chảy máu rất kín đáo, tình cờ bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn.
Sa búi trĩ: thường xảy ra trễ hơn sau một thời gian đi cầu có chảy máu.
Ngoài các triệu chứng khác như:
Đau khi đi cầu, ngứa, khó chịu vùng quanh lỗ hậu môn.
Có khối nhạy cảm ở vùng hậu môn. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây ra bệnh Trĩ
Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định rõ ràng và chắc chắn. Tuy nhiên những yếu tố sau đây được coi như là những điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh:
● Táo bón kinh niên
● Hội chứng lỵ lâu ngày, bệnh dạ dày – ruột mạn tính.
●Tăng áp lực ổ bụng, các bệnh nhân viên phế quản mãn tính, những bệnh nhân dãn phế quản.
● Áp lực tĩnh mạch cửa tăng cao, gan bị xơ cứng.
● Có bệnh tăng huyết áp xơ hóa động mạch.
● Tư thế đứng, những người phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại như thư kí bàn giấy, nhân viên bán hàng,thợ may v.v…
● U bướu hậu môn trực tràng và vùng chung quanh.
● Viêm hậu môn – trực tràng mạn tính. Phòng ngừa bệnh Trĩ
Tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày.
Điều chỉnh thói quen ăn uống:
Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, trà.
Tránh các thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu.
Uống nước đầy đủ.
Ăn nhiều chất xơ.
Vận động thể lực: nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ.
Điều trị các bệnh mãn tính hiện có như viên phế quản, dãn phế quản, bệnh lỵ
Điều trị bệnh Trĩ
Nguyên tắc: (1) Không điều trị trĩ triệu chứng, trừ khi có biến chứng; (2) Chỉ điều trị trĩ khi bệnh nhân có những rối loạn ảnh hưởng tới cuộc sống, lao động và sức khỏe. Tùy theo thương tổn cụ thể của trĩ mà lựa chọn các phương pháp điều trị thích hợp:
* Điều trị nội cho trĩ độ 1 và đa số là trĩ độ II. Bao gồm chế độ ăn nhiều chất xơ (rau quả, bột mì) các chất làm mềm phân, và tránh rặn khi tống phân giúp hạn chế sự sa trĩ. Ngâm hậu môn trong nước ấm 2-3 lần, mỗi lần 10 phút. Dùng các thuốc đặt hậu môn, các thuốc tăng cường thành mạch. Đừng vộicho rằng chảy máu hậu mộn – trực tràng bao giờ cũng do trĩ. Cần phải loại trừ ung thư
* Thắt lưng thun là phương pháp tốt nhất cho trĩ nội độ I và II ( không dùng cho trĩ ngoại). Cần báo trước cho bệnh nhân là khi trĩ rụng, từ ngày 6 đến ngày 10, có thể bị chảy máu nhẹ; nếu bệnh nhân bị đau, bí tiểu và sốt thì cần đến khám lại để loại trừ một hội chứng nhiễm trùng của đáy chậu.
* Chích xơ chỉ định cho độ I và II, nhất là cho bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hoặc mắc bệnh đông máu.
* Quang đông hồng ngoại dùng cho trĩ độ I, II
* Cắt búi Trĩ : dành cho các trĩ độ III và IV, các trĩ hỗn hợp hay trĩ có biến chứng.
Trong 1-2 thập niên gần đây, xuất hiện các phẫu thuật can thiệp vào trên các đường lược và không nhằm mục đích cắt bỏ các búi trĩ.
• Phẫu thuật Longo do Antonio Longo, người Ý, đề ra từ 1993 và nhanh chóng trở nên thông dụng ở nhiều nước.Chỉ định cho các trĩ nội độ II, III và trĩ vòng.Nguyên tắc là sử dụng khâu vòng để cắt bỏ một khoanh niêm mạc từ 2cm đến 5cm trên đường lược và đặt các đinh rập để khâu lại niêm mạc.
Các mạch máu đi đến các búi trĩ cũng bị khâu cắt, góp phần làm cho các búi trĩ teo nhỏ lại. Ư u điểm: rất ít đau (vì phía trên đường lược cá rất ít cơ quan cảm thụ mổ, và sớm trở lại sinh hoạt bình thường. Nhược điểm: khó giải quyết các trường hợp trĩ hỗn hợp kèm sa niêm mạc trực tràng quá nhiều; giá máy bấm chuyên dụng còn cao. Các cải biên phẫu thuật Longo của Hà Nội và TP HCM đạt được kết quả ban đầu, cần có thêm số liệu và thời gian theo dõi lâu hơn. Kỹ thuật cắt các động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm. Chỉ định cho trĩ nội từ độ I đến độ III. Mục đích là cắt nguồn động mạch chạy dưới niêm mạc để đến các đám rối trĩ là cho các búi trĩ teo nhỏ lại. Sử dụng thiết bị Doppler để xác định các động mạch trĩ, đặt và thắt các mũi khâu 2-3 cm trên đường lược. Kỹ thuật này đơn giản, an toàn, hiệu quả và ít đau sau mổ. Tuy nhiên có trường hợp các mạch trĩ bị bỏ sót.
Mọi chi tiết xin liên hệ:
PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TIÊU HÓA TRƯỜNG THỌ
60A Lê Đại Hành, P.7, Q.11Hotline: 0904 606 202 - 093 28 28 225
Bệnh Trĩ là gì?
Bệnh Trĩ được tạo nên do dãn quá mức các búi trĩ (hay các đám rối tĩnh mạch trĩ). Do tổn thương của bệnh ở vùng kín đáo, chỉ gây khó trong sinh hoạt hằng ngày nên bệnh nhân ít quan tâm trong giai đoạn đầu và thường đến khám và điều trị bệnh trĩ tuong đối muộn sau khi cảm thấy vô cùng khó chịu sau nhiều năm, nhất là phụ nữ.Bệnh trĩ là một bệnh khá phổ biến, chiếm tỷ lệ cao trong các bệnh lý về hậu môn, khoảng 40-50% người trên 50 tuổi. Phân độ Trĩ
Tùy theo diễn tiến, được phân bố thành bốn độ:
Độ I: Mới hình thành, chảy máu là triệu chứng chính.
Độ II: Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu nhưng có thể tự thụt lên.
Độ III:Búi trĩ sa ra ngoài khi đi tiêu, phải đẩy lên mới được.
Độ IV:Búi trĩ sa ra ngoài thường trực không đẩy lên được và có thể bị thắt nghẹt dẫn đến hoại tử.
Hai triệu chứng khiến bệnh nhân đi khám bệnh là chảy máu máu và sa búi trĩ.
Tiêu máu; là triệu chứng có sớm nhất và thường gặp nhất. Chảy máu rất kín đáo, tình cờ bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn.
Sa búi trĩ: thường xảy ra trễ hơn sau một thời gian đi cầu có chảy máu.
Ngoài các triệu chứng khác như:
Đau khi đi cầu, ngứa, khó chịu vùng quanh lỗ hậu môn.
Có khối nhạy cảm ở vùng hậu môn. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi gây ra bệnh Trĩ
Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định rõ ràng và chắc chắn. Tuy nhiên những yếu tố sau đây được coi như là những điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh:
● Táo bón kinh niên
● Hội chứng lỵ lâu ngày, bệnh dạ dày – ruột mạn tính.
●Tăng áp lực ổ bụng, các bệnh nhân viên phế quản mãn tính, những bệnh nhân dãn phế quản.
● Áp lực tĩnh mạch cửa tăng cao, gan bị xơ cứng.
● Có bệnh tăng huyết áp xơ hóa động mạch.
● Tư thế đứng, những người phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại như thư kí bàn giấy, nhân viên bán hàng,thợ may v.v…
● U bướu hậu môn trực tràng và vùng chung quanh.
● Viêm hậu môn – trực tràng mạn tính. Phòng ngừa bệnh Trĩ
Tập thói quen đi cầu đều đặn hàng ngày.
Điều chỉnh thói quen ăn uống:
Tránh các chất kích thích như cà phê, rượu, trà.
Tránh các thức ăn nhiều gia vị như ớt, tiêu.
Uống nước đầy đủ.
Ăn nhiều chất xơ.
Vận động thể lực: nên tập thể dục và chơi các môn thể thao nhẹ như bơi lội, đi bộ.
Điều trị các bệnh mãn tính hiện có như viên phế quản, dãn phế quản, bệnh lỵ
Nguyên tắc: (1) Không điều trị trĩ triệu chứng, trừ khi có biến chứng; (2) Chỉ điều trị trĩ khi bệnh nhân có những rối loạn ảnh hưởng tới cuộc sống, lao động và sức khỏe. Tùy theo thương tổn cụ thể của trĩ mà lựa chọn các phương pháp điều trị thích hợp:
* Điều trị nội cho trĩ độ 1 và đa số là trĩ độ II. Bao gồm chế độ ăn nhiều chất xơ (rau quả, bột mì) các chất làm mềm phân, và tránh rặn khi tống phân giúp hạn chế sự sa trĩ. Ngâm hậu môn trong nước ấm 2-3 lần, mỗi lần 10 phút. Dùng các thuốc đặt hậu môn, các thuốc tăng cường thành mạch. Đừng vộicho rằng chảy máu hậu mộn – trực tràng bao giờ cũng do trĩ. Cần phải loại trừ ung thư
* Thắt lưng thun là phương pháp tốt nhất cho trĩ nội độ I và II ( không dùng cho trĩ ngoại). Cần báo trước cho bệnh nhân là khi trĩ rụng, từ ngày 6 đến ngày 10, có thể bị chảy máu nhẹ; nếu bệnh nhân bị đau, bí tiểu và sốt thì cần đến khám lại để loại trừ một hội chứng nhiễm trùng của đáy chậu.
* Chích xơ chỉ định cho độ I và II, nhất là cho bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch hoặc mắc bệnh đông máu.
* Quang đông hồng ngoại dùng cho trĩ độ I, II
* Cắt búi Trĩ : dành cho các trĩ độ III và IV, các trĩ hỗn hợp hay trĩ có biến chứng.
Trong 1-2 thập niên gần đây, xuất hiện các phẫu thuật can thiệp vào trên các đường lược và không nhằm mục đích cắt bỏ các búi trĩ.
• Phẫu thuật Longo do Antonio Longo, người Ý, đề ra từ 1993 và nhanh chóng trở nên thông dụng ở nhiều nước.Chỉ định cho các trĩ nội độ II, III và trĩ vòng.Nguyên tắc là sử dụng khâu vòng để cắt bỏ một khoanh niêm mạc từ 2cm đến 5cm trên đường lược và đặt các đinh rập để khâu lại niêm mạc.
Các mạch máu đi đến các búi trĩ cũng bị khâu cắt, góp phần làm cho các búi trĩ teo nhỏ lại. Ư u điểm: rất ít đau (vì phía trên đường lược cá rất ít cơ quan cảm thụ mổ, và sớm trở lại sinh hoạt bình thường. Nhược điểm: khó giải quyết các trường hợp trĩ hỗn hợp kèm sa niêm mạc trực tràng quá nhiều; giá máy bấm chuyên dụng còn cao. Các cải biên phẫu thuật Longo của Hà Nội và TP HCM đạt được kết quả ban đầu, cần có thêm số liệu và thời gian theo dõi lâu hơn. Kỹ thuật cắt các động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm. Chỉ định cho trĩ nội từ độ I đến độ III. Mục đích là cắt nguồn động mạch chạy dưới niêm mạc để đến các đám rối trĩ là cho các búi trĩ teo nhỏ lại. Sử dụng thiết bị Doppler để xác định các động mạch trĩ, đặt và thắt các mũi khâu 2-3 cm trên đường lược. Kỹ thuật này đơn giản, an toàn, hiệu quả và ít đau sau mổ. Tuy nhiên có trường hợp các mạch trĩ bị bỏ sót.
PHÒNG KHÁM CHUYÊN KHOA TIÊU HÓA TRƯỜNG THỌ
60A Lê Đại Hành, P.7, Q.11Hotline: 0904 606 202 - 093 28 28 225
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)